Bộ thủ tiếng Trung Quốc hay dùng nhất cần nhớ » Học tiếng Trung mỗi ngày Bộ thủ tiếng Trung Quốc hay dùng nhất cần nhớ

Bộ thủ tiếng Trung Quốc hay dùng nhất cần nhớ


     Bộ thủ tiếng Trung thành phần cơ bản cấu tạo nên chữ Trung Quốc (chữ Hán), được tạo thành bởi 1 hoặc nhiều nét (từ 1 đến 17 nét). Vì là thành phần cấu tạo nên chữ Hán nên việc học thuộc bộ thủ giúp ích rất nhiều cho việc học chữ Hán (nếu không muốn nói là bắt buộc). 


     Một chữ Hán có thể do 1, 2 hay nhiều bộ thủ tạo thành và có những quy luật nhất định, các bộ thủ sẽ góp phần tạo nên ý nghĩa riêng cho từng chữ Hán hoặc cũng có thể thể hiện cách phát âm chữ Hán.

   Ví dụ:
  •    勾 gōu  là câu trong từ câu kết khi thêm bộ khuyển   phía trước thành 狗 gǒu nghĩa là con chó, cách đọc 2 chữ trên gần giống nhau.
  •    青 qīng là thanh nghĩa là màu xanh, khi thêm bộ ngôn 讠vào phía trước thành 请 qǐng (thỉnh) nghĩa là mời nếu thêm bộ tâm 忄 vào trước sẽ thành 情 qíng (tình)  trong tình ái, tình yêu. Ý nghĩa: muốn mời ai đó cái gì thì phải dùng ngôn ngữ 讠, còn tình cảm thì bắt buộc phải có tâm 忄. Cách đọc của các chữ trên gần giống nhau.

214 bộ thủ tiếng Trung

     Bộ thủ tiếng Trung cực kì quan trọng. Tuy nhiên không nhất thiết phải học hết 214 bộ thủ vì có những bộ rất khó nhớ và cũng rất hiếm gặp. Nếu bạn là người mới bắt đầu, chỉ cần  nắm vững 70-100 bộ thủ cơ bản nhất là đã khá ổn.

     Điều quan trọng nhất khi học bộ thủ tiếng Trung là phải nhớ được ý nghĩa của bộ thủ đó. Với những bộ thủ không có ý nghĩa hoặc ý nghĩa của nó quá trừu tượng, hãy tự gắn cho nó một ý nghĩa riêng dễ tưởng tượng để tiện cho việc "bịa" và ghi nhớ chữ Hán sau này. 


     Ví dụ:  bộ 亠  thì có thể gắn luôn cho nó ý nghĩa là 1  cái đầu người đang để trên bàn (trong một tiết mục ảo thuật nào đó). Bạn hãy tưởng tưởng nó càng chi tiết thì càng không thể quên, sẽ phân biệt với 头 tóu (cái đầu).


➤Dưới đây là một số bộ thủ tiếng Trung đơn giản hay gặp:

1 nét

  1. , tên Hán Việt: nhất (bính âm: yi), ý nghĩa: (số) một
  2.  tên Hán Việt: cổn (bính âm: kǔn), ý nghĩa: nét sổ
  3.  tên Hán Việt: chủ (bính âm: zhǔ), ý nghĩa: điểm, chấm
  4. 丿 hoặc  hoặc  tên Hán Việt: phiệt (bính âm: piě), ý nghĩa: nét sổ xiên qua trái
  5.  hoặc  hoặc  tên Hán Việt: ất (bính âm: ), ý nghĩa: vị trí thứ 2 trong thiên can
  6.  tên Hán Việt: quyết (bính âm: jué), ý nghĩa: nét sổ có móc

2 nét

  1.  tên Hán Việt: nhị (bính âm: ér), ý nghĩa: (số) hai
  2.  tên Hán Việt: đầu (bính âm: tóu), ý nghĩa: không có nghĩa
  3.  hoặc kết hợp thành  tên Hán Việt: nhân (bính âm: rén), ý nghĩa: người (hình người đứng)
  4.  tên Hán Việt: nhân (bính âm: rén), ý nghĩa: người (hình người di)
  5.  tên Hán Việt: nhập (bính âm: ), ý nghĩa: vào
  6.  tên Hán Việt: bát (bính âm: ), ý nghĩa: (số) tám; hoặc kết hợp thành 
  7.  tên Hán Việt: quynh (bính âm: jiǒng), ý nghĩa: vùng biên giới xa; hoang địa
  8.  tên Hán Việt: mịch (bính âm: ), ý nghĩa: trùm khăn lên, dùng khăn che
  9.  tên Hán Việt: băng (bính âm: bīng), ý nghĩa: nước đá, băng
  10.  tên Hán Việt: kỷ (bính âm: ), ý nghĩa: ghế dựa
  11.  tên Hán Việt: khảm (bính âm: kǎn), ý nghĩa: há miệng
  12.  tên Hán Việt: đao (bính âm: dāo), ý nghĩa: con dao, cây đao (vũ khí); hoặc kết hợp thành 
  13.  tên Hán Việt: lực (bính âm: ), ý nghĩa: sức mạnh
  14.  tên Hán Việt: bao (bính âm: ), ý nghĩa: bao bọc
  15.  tên Hán Việt: chủy (bính âm: ), ý nghĩa: cái thìa, cái muỗng
  16.  tên Hán Việt: phương (bính âm: fāng), ý nghĩa: tủ đựng
  17.  tên Hán Việt: hệ (bính âm: ), ý nghĩa: che đậy, giấu giếm
  18.  tên Hán Việt: thập (bính âm: shí), ý nghĩa: (số) mười
  19.  tên Hán Việt: bốc (bính âm: ), ý nghĩa: (xem) bói
  20.  tên Hán Việt: tiết (bính âm: jié), ý nghĩa: đốt tre; hoặc cũng viết là 
  21.  tên Hán Việt: hán (bính âm: hàn), ý nghĩa: sườn núi, vách đá
  22.  tên Hán Việt: khư, tư (bính âm: ), ý nghĩa: riêng tư
  23.  tên Hán Việt: hựu (bính âm: yòu), ý nghĩa: lại nữa, một lần nữa

Các bộ thủ tiếng Trung kết hợp hoặc giản thể có 2 nét

  1. kết hợp , dùng cho bộ thủ  tên Hán Việt: xuyên (bính âm: chuān), ý nghĩa: sông ngòi
  2. đơn giản , dùng cho bộ thủ  tên Hán Việt: ngôn (bính âm: yán), ý nghĩa: nói
  3. kết hợp  (ở bên phải chữ), có 3 nét, nhưng trông giống như có 2 nét, dùng cho bộ thủ  tên Hán Việt: ấp (bính âm: ), ý nghĩa: vùng đất nhỏ, đất phong cho quan
  4. kết hợp  (ở bên trái chữ), có 3 nét, nhưng trông giống như có 2 nét, dùng cho bộ thủ  tên Hán Việt: phụ (bính âm: ), ý nghĩa: đống đất, gò đất

3 nét[sửa]

  1.  tên Hán Việt: khẩu (bính âm: kǒu), ý nghĩa: cái miệng
  2.  tên Hán Việt: vi (bính âm: wéi), ý nghĩa: vây quanh
  3.  tên Hán Việt: thổ (bính âm: ), ý nghĩa: đất
  4.  tên Hán Việt: sĩ (bính âm: shì), ý nghĩa: kẻ sĩ
  5.  tên Hán Việt: trĩ (bính âm: zhǐ), ý nghĩa:đến ở phía sau
  6.  tên Hán Việt: tuy (bính âm: sūi), ý nghĩa: đi chậm
  7.  tên Hán Việt: tịch (bính âm: ), ý nghĩa: đêm tối
  8.  tên Hán Việt: đại (bính âm: ), ý nghĩa: to lớn
  9.  tên Hán Việt: nữ (bính âm: ), ý nghĩa: nữ giới, con gái, đàn bà
  10.  tên Hán Việt: tử (bính âm: ), ý nghĩa: con; tiếng tôn xưng: «Thầy», «Ngài»
  11.  tên Hán Việt: miên (bính âm: mián), ý nghĩa: 5B80= mái nhà, mái che
  12.  tên Hán Việt: thốn (bính âm: cùn), ý nghĩa: đơn vị «tấc» (đo chiều dài)
  13.  tên Hán Việt: tiểu (bính âm: xiǎo), ý nghĩa: nhỏ bé
  14.  hoặc trong một số kết hợp viết là tên Hán Việt: uông (bính âm: wāng), ý nghĩa: yếu đuối
  15.  tên Hán Việt: thi (bính âm: shī), ý nghĩa: xác chết, thây ma
  16.  tên Hán Việt: triệt (bính âm: chè), ý nghĩa: mầm non, cỏ non mới mọc
  17.  tên Hán Việt: sơn, san (bính âm: shān), ý nghĩa: núi
  18.  hoặc trong một số kết hợp viết là  or  tên Hán Việt: xuyên (bính âm: chuān), ý nghĩa: sông ngòi
  19.  tên Hán Việt: công (bính âm: gōng), ý nghĩa: người thợ, công việc
  20.  tên Hán Việt: kỷ (bính âm: ), ý nghĩa: bản thân mình
  21.  tên Hán Việt: cân (bính âm: jīn), ý nghĩa: cái khăn
  22.  tên Hán Việt: can (bính âm: gān), ý nghĩa: thiên can, can dự
  23.  tên Hán Việt: yêu (bính âm: yāo), ý nghĩa: nhỏ nhắn
  24. 广 tên Hán Việt: nghiễm (bính âm: ān), ý nghĩa: mái nhà
  25.  tên Hán Việt: dẫn (bính âm: yǐn), ý nghĩa: bước dài
  26. 廿 tên Hán Việt: củng (bính âm: gǒng), ý nghĩa: chắp tay
  27.  tên Hán Việt: dặc (bính âm: ), ý nghĩa: bắn, chiếm lấy
  28.  tên Hán Việt: cung (bính âm: gōng), ý nghĩa: cái cung (để bắn tên)
  29.  hoặc trong một số kết hợp viết là  tên Hán Việt: kệ (bính âm: ), ý nghĩa: đầu con nhím
  30.  tên Hán Việt: sam (bính âm: shān), ý nghĩa: lông dài, tóc dài
  31.  tên Hán Việt: xích (bính âm: chì), ý nghĩa: bước chân trái

Các bộ thủ tiếng Trung kết hợp hoặc giản thể có 3 nét

  1. kết hợp , dùng cho bộ thủ , âm Hán Việt: tâm
  2. kết hợp , âm Hán Việt: qua
  3. kết hợp , âm Hán Việt:hộ
  4. kết hợp , dùng cho bộ thủ , âm Hán Việt: thủ
  5. kết hợp , dùng cho bộ thủ , âm Hán Việt: phộc
  6. kết hợp , dùng cho bộ thủ , âm Hán Việt: thủy
  7. kết hợp , dùng cho bộ thủ , âm Hán Việt: khuyển
  8. kết hợp , có 6 nét, nhưng mỗi phần của nó có 3 nét, dùng cho bộ thủ , âm Hán Việt: trúc
  9. kết hợp , dùng cho bộ thủ , âm Hán Việt: thảo
  10. kết hợp , thực tế có 4 nét, nhưng đôi khi trông giống như có 3 nét, dùng cho bộ thủ , âm Hán Việt: sước
  11. kết hợp  (ở bên phải chữ), có 3 nét, nhưng trông giống như có 2 nét, dùng cho bộ thủ , âm Hán Việt: ấp
  12. giản thể , dùng cho bộ thủ , âm Hán Việt: môn
  13. kết hợp  (ở bên trái chữ), có 3 nét, nhưng trông giống như có 2 nét, dùng cho bộ thủ , âm Hán Việt: phụ
  14. giản thể , dùng cho bộ thủ , âm Hán Việt: phi
  15. giản thể , dùng cho bộ thủ , âm Hán Việt: thực
  16. giản thể , dùng cho bộ thủ , âm Hán Việt: mã

Tham khảo Wikipedia

👉 Tag: học tiếng Trung cơ bản | học tiếng Trung giao tiếp | học tiếng Trung online | học tiếng Trung Quốc | học viết tiếng Trung | cách học tiếng Trung | cách nhớ chữ Hán | tài liệu tiếng Trung | phần mềm học tiếng Trung | sách học tiếng Trung | xem thêm...



Bộ thủ tiếng Trung Quốc hay dùng nhất cần nhớ Bộ thủ tiếng Trung Quốc hay dùng nhất cần nhớ
9.8/10 56 bình chọn







Bài viết mới nhất

QC Unica.vn

... Kết nối trên Facebook